Giáo trình Tác động cột sống Việt Nam – Phần VI – Bệnh về Hệ tiết niệu

Đăng ngày 17/12/2020 lúc: 08:51

BỆNH VỀ HỆ TIẾT NIỆU

I. Giải phẫu sinh lý liên quan đến bệnh tiết niệu

 

THẦN KINH TỰ CHỦ CHI PHỐI THẬN VÀ CƠ QUAN NIỆU QUẢN TRÊN

THẦN KINH TỰ CHỦ CHI PHỐI BÀNG QUANG VÀ NIỆU QUẢN

II. Các bệnh liên quan đến đường tiết liệu

  1. Đái dầm:

– Trẻ em đái dầm (do thần kinh Tim): T2.3, L2.3.

            – Hạ sườn phải nóng cao, kiêm chứng táo bón, đau hông, đau dương vật, thoát vị bẹn, thống kinh, đầu óc căng thẳng, trọng điểm T9, liên quan T10.11.

– Bụng dưới nóng cao, kiêm chứng di tinh, sưng đau tinh hoàn, đái buốt, đau dương vật, trọng điểm T11.

– Eo lưng trái nóng cao, kiêm chứng kinh nguyệt không đều, trọng điểm T12.

– Giữa lưng nóng cao, kiêm chứng đau bụng nôn mửa, đi lỏng, kiết lỵ, bí đái, di tinh, viêm khớp, trọng điểm T10.11.

– Bụng đầy chướng, đi lỏng, sẩy Thai, tiêu hóa kém, suy nhược thần kinh, kinh nguyệt không đều, trọng điểm T5, liên quan T10.12L1.

2. Đái đêm nhiều lần: S1.2.3.

3. Đái trắng, đái đục: T10, L2.3.

4. Đái són: S2.3.4.5.

5. Đái rắt: L3.

6. Đái buốt: T10.11S3.

7. Đái đường: T10.11.12L4S1.2.3.

8. Nhiều mồ hôi: C6, T7.8.

9. Bí đái:

            – Nhiệt độ hạ sườn phải nóng cao. Tác động T9.10.11, trọng điểm chủ yếu T10.

– Kiêm chứng nổi hạch ở bẹn, sưng đau tinh hoàn, đái đục, đại tiện lỏng, bụng dưới đầy tức, bàn chân, cẳng chân tê mỏi, tinh thần căng thẳng, lo lắng, phụ nữ thống kinh. Tác động T12L1.2.3S1.2.3.4.5.

– Mỏ ác nóng cao, kiêm chứng co giật, gân co, tê bại chi, táo bón, hoảng hốt, điên cuồng tức thở, suyễn, ngực bụng đầy tức, liên quan đến bệnh sinh dục, tử cung, buồng trứng, tinh hoàn, phụ nữ hiếm con. Trọng điểm T12, liên quan L1.

– Vai phải nóng cao, kiêm chứng gối tê nhức, chi dưới tê bại, viêm dây thần kinh tọa, phù, đau lưng, chuột rút, hồi hộp, sợ sệt. Trọng điểm T11, liên quan L2.

– Giữa lưng nóng cao, kiêm chứng đau bụng, nôn mửa, ỉa lỏng, đau quặn ruột, kiết lỵ, đái dầm, mất ngủ, viêm khớp gối, lưng gù. Trọng điểm T11.12, liên quan L2.3.4.5S1 và S2.

10. Đái tháo nhạt: Khe giữa L2.3 bên trái + T11, L4.5 bên phải.

11. Đêm đi giải nhiều: S2.3.4, điểm đối động hai bên xương mu lực vừa Tay.

12. Đái đỏ: T2T11.

13. Đái khó: L1, T11.12, L5, S1 – S3.

14. Tiểu tiện không thông lợi: T2.

            Chú ý: Nói Chung tiểu tiện là nghĩ đến T11 và liên quan T10,12.

– Đái đường khi khát nhiều nước thì chữa được, trọng điểm C1 thấy đỡ khát nhanh và liên quan đến dây thần kinh số X (dây thần kinh Lang thang).

– Đái đục, đái trắng trọng điểm L3 trái, nếu chữa đỡ ngay là dễ khỏi.

– Bí đái: điều trị khó hay gặp suy Tim, khi điều trị suy Tim phải làm thông tiểu tiện.

Mời các bạn đón đọc BỆNH VỀ HỆ TIÊU HÓA tại đây.

Bài viết liên quan

Giáo trình Tác động cột sống Việt Nam – Tóm tắt phương pháp Tác động cột sống

TÓM TẮT HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG Tác động cột sống là...

Giáo trình Tác động cột sống Việt Nam – Phần VI – Các bệnh khác

CÁC BỆNH KHÁC Các bệnh khác là các bệnh không được xếp vào 9 hệ...

Giáo trình Tác động cột sống Việt Nam – Phần VI – Bệnh tiêu hóa

BỆNH TIÊU HÓA Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan...

Giáo trình Tác động cột sống Việt Nam – Phần VI – Bệnh về hệ sinh dục

BỆNH VỀ HỆ SINH DỤC I. SINH DỤC NAM I.1. Giải phẫu sinh lý hệ thống...

Giáo trình Tác động cột sống Việt Nam – Phần VI – Bệnh Tuần hoàn và Tim mạch

BỆNH TUẦN HOÀN VÀ TIM MẠCH I. Giải phẫu sinh lý hệ thần kinh, lớp...

Trả lời